6 tháng đầu năm 2021: Ngành gỗ hút nhiều dự án đầu tư mới
6 tháng đầu năm 2021 ngành gỗ nhận 23 dự án mới với tổng vốn 136,056 triệu USD; 10 lượt tăng vốn với tổng vốn tăng 45,28 triệu USD; 26 lượt góp vốn mua cổ phần với tổng vốn 41,14 triệu USD
6 tháng đầu năm 2021 ngành gỗ nhận 23 dự án mới với tổng vốn 136,056 triệu USD; 10 lượt tăng vốn với tổng vốn tăng 45,28 triệu USD; 26 lượt góp vốn mua cổ phần với tổng vốn 41,14 triệu USD
Hiện nay, doanh nghiệp FDI vẫn đang thống lĩnh tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ. Nếu không nhanh lớn mạnh về quy mô, doanh nghiệp Việt hoàn toàn có thể thua trên "sân nhà", đánh mất thị trường xuất khẩu từ các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) đã ký kết.
Nếu thực hiện tốt Hiệp định VPA/FLEGT, các đối tượng bị chi phối nhiều nhất, đồng thời cũng là đối tượng hưởng lợi nhiều nhất là trên 3.000 doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu gỗ; 324 làng nghề có kinh doanh trong lĩnh vực chế biến gỗ và 1,4 triệu hộ nông dân trồng rừng.
Sau khi Nghị viện châu Âu chính thức bỏ phiếu phê chuẩn tháng 3/2019, ngày 23/4/2019, Chính phủ Việt Nam đã có Nghị quyết số 25/NQ-CP phê duyệt Hiệp định VPA/FLEGT giữa Việt Nam và EU. Theo đó, Hiệp định VPA/FLEGT đã có hiệu lực vào ngày 1/6/2019. Vì sao đến nay VPA/FLEGT chưa đi vào thực tiễn?